Languages:

This site is created using Wikimapia data. Wikimapia is an open-content collaborative map project contributed by volunteers around the world. It contains information about 32477856 places and counting. Learn more about Wikimapia and cityguides.

Vũng Tàu recent comments:

  • Cho Co Giang-Phường 4, Đức (guest) wrote 16 years ago:
    nhà mình ở đây nè
  • TakeOff KitePirate Kiteboarding Station, Mike (guest) wrote 16 years ago:
    Wery good place for kitesurf!!! strong wind and big waves!!!
  • Khách Sạn Mường Thanh, Tuan Hung (guest) wrote 16 years ago:
    Nha Hung o day ne
  • Di Tích Nhà Lớn Long Sơn, Viet (guest) wrote 17 years ago:
    Nha Lon Long Son relic
  • Vĩnh Nghiêm Thiền Viện, Long Hai (guest) wrote 17 years ago:
    Ong Su nguoi Bac kho tinh
  • Binh Châu Company, CMND (guest) wrote 17 years ago:
    Công Hàm Phạm Văn Đồng Thủ Tướng Phủ Nước Việt-Nam Dân-Chủ Cộng-Hoà Thưa Đồng chí Tổng lý, Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Hoà Nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc. Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trên mặt bể. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lý lời chào rất trân trọng./. Hà-nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958. Hà-nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958. PHẠM VĂN ĐỒNG Thủ tướng Chính Phủ Nước Việt-nam Dân chủ Cộng Hòa Kính gửi: Đồng chí Chu An Lai (Ấn ký) Tổng lý Quốc vụ viện Nước Cộng hoà Nhân dân Trung-hoa tại Bắc Kinh Người viết xin đưa ra lý giả về sự kiện này như sau: Qua thông báo tái xác nhận chủ quyền của mình trên quần đảo Trường Sa của chính phủ nước VNCH và qua khẳng định của thứ trưởng ngoại giao Đồng Văn Khiêm với Li Zhimin, Thường vụ viên của Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt là một trong những nguyên nhân trong đó có hai hòn đảo nằm giáp lãnh thổ TQ là Kim Môn và Mã Tổ của Đài Loan để đưa đến bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của ông Chu Ân Lai. Bắt nguồn từ đó dẫn tới việc đẻ ra cái công hàm của ông Phạm Văn Đồng. Trong bản thông báo của ông Chu Ân Lai đã để lộ ra cái ác ý đe dọa những hải đảo mà Việt Nam và Đài Loan đã tuyên bố là của mình mà không đếm xỉa gì đến những hải đảo chung quanh của các nước khác. Với những dữ kiện trên, rõ ràng là ông Hồ Chí Minh qua ông Phạm Văn Đồng đã đồng ý “cho không biếu không ” Trung Quốc những quần đảo của VN. Có một điều chúng ta không quên là lúc đó ông Hồ Chí Minh đang chỉ thị cho đảng CSVN ráo riết chuẩn bị cuộc xâm lăng miền Nam Việt Nam và cần sự viện trợ vũ khí của các nước CS anh em trong đó chủ yếu là TQ nên đã nhắm mắt làm bừa chấp nhận mọi điều kiện dù là nghiệt ngã nhất của Bắc Kinh. Đối với đảng CSVN việc „biếu không“ trên giấy tờ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam Cộng Hòa như đã nêu là một việc làm không lấy gì làm áy náy nên đã ra lệnh cho Phạm Văn Đồng thi hành. Cũng có những lý luận cho rằng: Chỉ vì lòng yêu thương nhân dân Miền Nam ruột thịt đang đói khổ và bị áp bức của Mỹ Ngụy nên ông Hồ Chí Minh đã hồ hởi tạo nên cuộc chiến thảm khốc huynh đệ tương tàn cho cả hai miền Nam Bắc với những mong giải phóng MN, thống nhất đất nước góp phần vào sự nghiệp vô sản toàn thế giới do phong trào cộng sản quốc tế lãnh đạo trong đó có Liên Xô và Trung Quốc, dù rằng lúc bấy giờ ông vẫn chưa có thể nói chắc là sẽ chiếm được miền Nam Việt Nam hay không. Bây giờ thì nhà nước CSVN muốn giành lấy chủ quyền của mình ở những hòn đảo còn lại trong quần đảo Trường Sa nhưng hỡi ơi “há miệng mắc quai ” TQ đã không chấp nhận, họ vịn vào “Công Hàm ” mà ông Phạm Văn Đồng đã ký như là một bằng chứng lịch sử … ===Đại sứ Lê Công Phụng trả lời phỏng vấn về vấn đề biên giới lãnh hải với Trung Quốc >>Ngày 25 tháng 9 năm 2008 - Ông Phụng khẳng định là Hoàng Sa bây giờ đã mất hoàn toàn trong tay Trung Quốc:<<< Từ tháng hai năm 2000, ông Lê Công Phụng là Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ về biên giới, trên bộ và trên biển với Trung Quốc. Đầu năm 2001, ông giữ chức Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Trưởng Ban Biên giới; và từ cuối tháng tám năm 2007, là đại sứ Việt Nam tại Hoa kỳ.===  == >TOÀN QUÂN, TOÀN DÂN HÃY MẠNH MẼ LÊN ÁN MƯU ĐỒ BÁN NƯỚC CỦA ĐẢNG CSVN & CÙNG ĐỨNG LÊN TRANH ĐẤU ĐỂ LẤY LẠI TOÀN BỘ CHỦ QUYỀN NGUYÊN VẸN LÃNH THỔ NƯỚC NHÀ . HÃY VÙNG LÊN TRANH ĐẤU ĐỂ LẤY LẠI TẤT CẢ NHỮNG PHẦN MÁU THỊT MẸ VIỆT NAM MÀ ĐẢNG CSVN ĐÃ NGẦM CẮT DÂNG CHO TRUNG CỘNG .
  • Binh Châu Company, CMND (guest) wrote 17 years ago:
    Hiệp định Geneva 1954 chia đôi đất nước VN được 2 năm, vào ngày 01 tháng 6 năm 1956 chính phủ Miền Nam VN tức Việt Nam Cộng Hòa đưa ra một thông báo tái xác nhận chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàg Sa &Trường Sa cũng là lúc chính phủ của Hồ Chí Minh ở miền bắc đã tái lập tại Hà Nội thì hai tuần lễ sau đó, ngày 15 tháng 6 năm 1956 thứ trưởng Ngoại giao của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (CS Bắc Việt) Ðồng Văn Khiêm đã vội vã khẳng định với Li Zhimin, Thường vụ viên của Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt, rằng: “theo những dữ kiện của Việt Nam thì quần đảo Hoàng Sa (Xisha) và quần đảo Trường Sa (Nansha) là một bộ phận lịch sử của lãnh thổ Trung quốc”, cùng có mặt ở cuộc tiếp xúc này có cả ông Lê Dóc, quyền Vụ trưởng Á châu Sự vụ thuộc Bộ Ngoại giao Việt nam, đã nói mồi thêm rằng “xét về mặt lịch sử thì các quần đảo này đã hoàn toàn thuộc về Trung quốc từ thời nhà Ðường”. (1) Bắt nguồn từ đó, hai năm sau, Chu Ân Lai Thủ tướng nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa đưa ra bản tuyên bố xác định lãnh hải của mình. Bản tuyên bố này đã vạch ra rõ ràng cái khoảng khu vực của lãnh thổ Trung quốc có bao gồm cả Trường Sa và Hòang Sa. Như là một đáp lễ cho tình hữu nghị giữa 2 nước anh em ngay sau đó, Phạm Văn Đồng Thủ tướng Viêt Nam Dân Chủ Cộng Hoà gởi ngay một công hàm đến Thủ tướng Trung quốc Chu Ân Lai, nhấn mạnh rằng “Chính Phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tôn trọng quyết định này. Để rộng đường dư luận, sau đây là bản Tuyên Bố của Chính Phủ Nước CHND Trung Hoa về Lãnh Hải cũng như Công Hàm của ông Phạm Văn Đồng gởi cho ông Chu Ân Lai. Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa về Lãnh Hải (Ðược thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958) Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa nay tuyên bố: (1) Bề rộng lãnh hải của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc. (2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lãnh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lý tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Ðại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc. (3) Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, tất cả máy bay ngoại quốc và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè ngoại quốc nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính Phủ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (4) Ðiều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Ðài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc. Ðài Loan và Penghu hiện còn bị cưỡng chiếm bởi Hoa Kỳ. Ðây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc. Ðài Loan và Penghu đang chờ được chiếm lại. Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoại quốc không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc (2) . Xin đọc tiếp == >
  • Chùa - Linh Sơn, ov10 wrote 17 years ago:
    Linh Sơn Cổ Tự Vị trí: Chùa Linh Sơn Cổ Tự tọa lạc ở số 61 đường Hoàng Hoa Thám, Phường 2, thành phố Vũng Tàu. Đặc điểm: Tuy không đồ sộ, rộng lớn nhưng Linh Sơn Cổ Tự là ngôi chùa lâu đời nhất ở Vũng Tàu. Lúc đầu chùa được xây dựng trên triền núi Nhỏ nhưng đến năm 1919 khu vực này bị thực dân Pháp chiếm dụng để xây biệt thự cho hoa tiêu Pháp. Ngay sau đó một ngôi chùa khác đã được xây dựng và tồn tại cho đến ngày hôm nay. Trong chánh điện có thờ một tượng Phật cao 1,2m bằng đá thếp vàng được điêu khắc rất khéo léo tạo nên vẻ từ bi và sống động trên nét mặt của đức Phật. Truyền thuyết kể lại rằng cách đây hơn một trăm năm có đoàn ghe chài từ miền Trung vào đánh cá ở bãi Trước. Trong khi đi kiếm củi ở núi Lớn tình cờ họ phát hiện hai pho tượng Phật bằng đá nằm vùi dưới đất trên sườn núi gần bãi Dâu. Họ cùng nhau đào lên rồi chờ đến hôm sau làm lễ xin đem về. Dân địa phương biết tin vội kéo đến xem và cho rằng đó là di tích lịch sử của địa phương nên cương quyết đòi giữ lại. Nhóm dân chài miền Trung năn nỉ mãi mới lấy được pho tượng nhỏ đem đi. Pho tượng lớn còn lại được dân chài rước về thờ, chính là pho tượng hiện nay ở chùa Linh Sơn Cổ Tự.
  • Song Ngu primary school, Khương Khánh (guest) wrote 17 years ago:
    Trường nà mình học từ lớp 1 đến lớp hai, trường có cô Bình dạy lớp một, tận tâm lắm, các bé nào vô thì ráng xin vô lớp cô Bình chủ nhiệm nhé! Còn về cơ sở vật chất của trường thì khỏi chê nhá!
  • One Hotel, NDC1010 (guest) wrote 17 years ago:
    Trui ui ! khach san nay dau co lon dau, sau ve het ban do, Ky niem tui o Khach San ke ben, Be An ui ! lan thu 2 minh ve Vung tau minh o day ne ! hihihi
  • Sea Food, Visitor (guest) wrote 17 years ago:
    Nhà hàng CÂY BÀNG ?
  • Nguyen An Ninh secondary school, trí (guest) wrote 17 years ago:
    tui là thành viên lớp 12a2
  • THPT Le Hong Phong, Vrilovey (guest) wrote 17 years ago:
    Ngôi trường thân yêu mình đã học 6 năm ở đó!!!
  • Khách sạn Bưu Điện, Hung (guest) wrote 17 years ago:
    Lyndon & Jeff & Hung1 stayed here one time
  • One Hotel, Steve N. (guest) wrote 17 years ago:
    Trời ơi, khách sạn của người ta là Number One Hotel mà ghi như vầy chết rồi. NUMBER ONE HOTEL ĐC: 28 Phan Văn Trị, Phường Thắng Tam, TP. Vũng Tàu. ĐT: +84 64 523111 - 523585 (Ms. Linh)
  • Song Ngu primary school, Tran Anh THai (guest) wrote 17 years ago:
    truong nay tui da tung hoc tu lop 1 den lop 2/Truong rat dang duoc nhan la truong tieu hoc dat tieu chuan quoc gia hang 1.Mong cac ban tim duoc ban The hai la hoc sinh truong dan lap Song Ngu vao lop 2 nam 2002
  • Trường PTTH Trần Nguyên Hãn, Hoàng Sơn (guest) wrote 17 years ago:
    Cô Tạ Phương còn dạy không nhỉ? Mình học khóa 2000-2002. Chúc cô nhiều sức khỏe và hạnh phúc.
  • Darby Park Serviced Residences, simanjuntak.sebastian (guest) wrote 17 years ago:
    Annita & Sebastian, Roof over our head - far away from home (Indonesia)
  • Khong Gian Song Corp, Ron (guest) wrote 17 years ago:
    What kind of business is it?
  • Son Thinh hotel- 15-16/12/07, Ruby-15-16/12/07 (guest) wrote 17 years ago:
    O noi nay minh da quan quit lay nhau tu sang som toi chieu,nhin an nhin uong,nhin ngu.Anh hon len moi em,mat em,khap than the trang trong mem mai cua em,lan dau anh lam the voi nguoi minh yeu,ko nho sao dc.Uoc gi thoi gian tro lai de anh lai dc ben em trong nhung gio phut nhu vay.Mai mai ben em.Forever!!!!!!!