Các ngôn ngữ

Trang này được tạo ra sử dụng dữ liệu Wikimapia. Wikimapia là một dự án bản đồ mở được đóng góp bởi những người tình nguyện khắp thế giới. Nó chứa đựng những thông tin về 32478032 địa điểm và liên tục được cập nhật. Tìm hiểu thêm về Wikimapia và hướng dẫn về thành phố.

Bình luận gần đây về Thành phố Vũng Tàu

  • Hồ - Mang Cá - Lake, Khiem_ht (khách) đã viết 17 năm trước:
    This is an important economy-tourism area of Baria_Vung Tau province in the next 5 years
  • Vien NCKH&TK NIPI, Cuu TSQ (khách) đã viết 17 năm trước:
    tieu doan 3 va 4 thuoc truong Thieu Sinh Quan VNCH
  • Trường PTTH Đinh Tiên Hoàng, tong kien minh (khách) đã viết 17 năm trước:
    I was study here
  • Ánh Trăng hotel , anh quay, (khách) đã viết 17 năm trước:
    khong biet gia' ca hotell bao nhieu 1 phong,pho`ng doi bao nhieu,pho`ng don bo nhieu,neu' ban cho biet gia' ti`en thi` hay biet may,khi toi vung tau` khoi bi. no'i tha'ch gi'a tien`,cho biet gia dien thoai lien lac luon nha
  • cafe vui ve, khunglonghungvi (khách) đã viết 17 năm trước:
    co' em ut thiet khong ne`,neu co' thi` cho bit' dia chi~ di,toi o sai` go`n di vung~ ta`u xem em ut' chieu quay het mi`nh khong nha,neu duoc thi` ok li`en a`,nho cho dia~ chi dien thoai lien lac cung duoc,byebye
  • Tượng Chúa Kitô Vua (Chúa giang tay) - Christ the King of Vũng Tàu, T (khách) đã viết 17 năm trước:
    Nơi này ghi dấu biết bao kỷ niệm của tôi ở thời Trung học, với những chuyến di chơi từ Biên Hòa tới đây. Xin Chúa chúc lành cho mọi người.
  • Nhà Lớn Long Sơn (đền Ông Trần), ov10 đã viết 17 năm trước:
    Công trình kiến trúc nhà Lớn (đền Ông Trần) Là một quần thể kiến trúc cổ uy nghi bề thế, tọa lạc tại thôn 5, xã Long Sơn, giữa khu dân cư theo tín ngưỡng Ông Trần, Là người sáng lập ra tín ngưỡng và tạo dựng khu dân cư mới ấp Bà Trao tại đảo này từ năm 1898. Nhà lớn rộng hơn 2 ha gồm 3 phần: khu đền thờ, nhà Long Sơn Hội, trường học, dãy phố, chợ, nhà hát, nhà bảo tồn ghe sấm; lăng mộ Ông Trần. Khu đền được xây dựng từ năm 1910 đến 1935, làm nơi thờ cúng chung (tổ đình đạo giáo) có tam quan, vườn hoa, trụ phướn, hai nhà khách. Lầu cấm tiền điện hai tầng 8 mái, nhà thánh có bàn thờ Khổng Tử và bàn thờ Ông Trần, lầu Trời, lầu Tiên, lầu Phật (chính điện). Nhà hậu thờ người ruột thịt trong gia tộc. Lầu Dài là nơi lễ nghi hội hè. Ngoài ra còn có nhà kho, nhà bế, nhà máy đèn, hồ chứa nước mưa. Nơi đây còn lưu giữ nhiều bộ sưu tập cổ vật quí báu: bộ tủ thờ cẩn xà cừ chạm khắc tinh xảo 33 cái, bộ bàn ghế bát tiên tương truyền của vua Thành Thái, long sàng, ghế ngai, bao lam, hoành phi, câu liển sơn son thiếp vàng lộng lẫy, thể hiện nghệ thuật điêu khắc trang trí của các nghệ nhân từ nhiều nơi trên đất nước tại đền Ông Trần. Tín ngưỡng ở đền Ông Trần pha tạp nhiều đạo giáo khác nhau: đạo Phật, đạo Tin Lành, đạo Nho, đạo thờ ông bà tổ tiên. Phật, Thánh Thần đều được thờ cúng trong nhà lớn và tại các nhà dân. Tín ngưỡng này không có kinh, chuông mõ, ăn chay, kiêng kỵ, chỉ có lời dạy của Đức Ông Trần được truyền khẩu trong dân gian. Sau khi mất, ông được con cháu đưa vào thờ cúng trong Nhà Lớn. Từ đó hằng năm con cháu và tín đồ tổ chức hai lễ hội lớn: cúng Trùng Cửu (9/9 âm lịch) và ngày vía Ông (20/2 âm lịch).
  • Đình thần Thắng Tam, ov10 đã viết 17 năm trước:
    Quần thể di tích đình thần Thắng Tam Nằm bên đường Hoàng Hoa Thám, phường 2, thành phố Vũng Tàu. Quần thể gồm ba di tích được Bộ Văn hóa-Thông tin công nhận xếp hạng: đình thần Thắng Tam, miếu Ngũ Hành và lăng Ông Nam Hải. Theo truyền thuyết, vào thời Gia Long (1802-1820), để kiểm soát và bảo vệ vịnh Ghềnh Rái, cửa biển Cần Giờ, triều đình đã cử 3 thuyền (đơn vị nhỏ nhất của quân đội nhà Nguyễn) đến vùng đất Vũng Tàu trấn giữ. Khoảng năm Minh Mạng thứ 3 (1822), tình trạng giặc cướp không còn nữa. Nhà vua cho giải ngũ số quân này với phần thưởng là vùng đất họ đã có công trấn giữ. Triều đình miễn mọi thứ thuế cho họ. Ba ông đội chỉ huy ba thuyền đã tổ chức khai phá và lập ra ba làng lấy tên Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam (từ đó người ta cũng gọi Vũng Tàu là Tam Thắng nhằm chỉ ba làng có từ "Thắng" đứng đầu). Phạm Văn Đinh cai quản làng Thắng Nhất. Lê Văn Lộc cai quản làng Thắng Nhì. Ngô Văn Huyền cai quản làng Thắng Tam. Sau này, ba ông trở thành Tiền hiền được thờ tại ba ngôi đình của ba làng nói trên… Đình Thắng Tam được xây dựng vào khoảng năm Minh Mạng thứ 21 (1840). Ngôi đình mà du khách thưởng ngoạn hiện tại đã qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo. Đình được kiến trúc theo lối nối kết, gồm nhà Tiền hiền, hội trường, đình trung, võ ca. Ngôi Tiền hiền có 4 bàn thờ: Thổ công, Tiền hiền, Hậu hiền và Tiền vãng-Hậu vãng. Ngôi đình Trung có 10 bàn thờ: Thần Nông, Thiên Y A Na, Ngũ Đức, Cao Các, Tiên Sư… Hàng năm, từ ngày 16 đến 18 tháng 2 âm lịch đình Thắng Tam tổ chức lễ Cầu an. Đình thần Thắng Tam còn lưu giữ 12 sắc phong của vua Thiệu Trị và vua Tự Đức; trong đó 6 sắc phong cho Đại Càng Quốc Gia Nam Hải (tức cá Ông), 3 sắc phong cho Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi và 3 sắc phong cho Thủy Long Thần Nữ. Bên trái đình Thắng Tam là Lăng Ông Nam Hải-thờ một phần của bộ xương cá voi do ngư dân phát hiện trong thế kỷ 19 (những phần khác được thờ tại Lăng Ông Phước Tỉnh và Lăng Ông Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh). Hàng năm, từ ngày 16 đến 18 tháng 8 âm lịch, Lăng Ông Nam Hải tổ chức lễ hội Nghinh Ông rất sôi động, thu hút nhiều du khách tham dự. Bên phải đình Thắng Tam là miếu Ngũ Hành, ngư dân Vũng Tàu gọi là Miễu Bà. Chánh điện thờ năm bà Ngũ Hành, Thiên Y A Na và Thủy Long Thần Nữ. Hai bên có bàn thờ năm cô và năm cậu, Quan Công, Quan Bình, Châu Xương, Ông Địa, Thổ Công… Hàng năm, từ ngày 16 đến 18 tháng 10 âm lịch, miếu bà tổ chức lễ cúng ngày vía. Nghi thức lễ hội có Nghinh Bà, cúng Tiền hiền, Hậu hiền, thu hút đông đảo du khách tham dự.
  • Di tích lịch sử ngôi nhà má Tám Nhung, ov10 đã viết 17 năm trước:
    Đó là tên gọi thân quen của ngôi nhà bình dị đã trở thành một di tích lịch sử cách mạng-nhà số 42/11 đường Trần Phú, phường 6, thành phố Vũng Tàu. Di tích gồm một căn nhà, một hầm bí mật và một tượng đài kỷ niệm trên đó có khắc hoạ hình Má Tám mới xây dựng sau này. Má Tám Nhung là tên gọi theo tên chồng, còn tên thật của má là Hồ Thị Khuyên, có 2 con là liệt sĩ, quê ở Gò Công. Chồng má, Ông Huỳnh Văn Nhung, tham gia hoạt động cách mạng, bị thực dân Pháp bắt và thủ tiêu sau Khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940. Trong suốt thời gian dài, từ năm 1967 cho đến ngày giải phóng, với hình thức bên ngoài là một bể nước, nhưng bên dưới là một hầm bí mật, má Tám đã nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng chủ chốt ra vào hoạt động ở nội thành an toàn. Năm 1987, để tưởng nhớ công ơn của má Tám, Đảng và chính quyền địa phương đã dựng tượng đá chân dung Má trong khuôn viên vườn nhà.
  • Trường Thcs Vũng Tàu., Khuong Khanh (khách) đã viết 17 năm trước:
    Ngôi trường mến yêu, nơi tôi từng học, có cô Phương Ngôn Và vô Thương Hòai hết mực thương yêu học sinh. Nơi tôi đã từng có khỏang thời gian thơ ấu hạnh phúc bên đại gia đình A3 thân yêu....
  • Hồ Bơi Nghinh Phong , hihi (khách) đã viết 17 năm trước:
    Mình học bơi ở đây nè :D
  • Hồ Bơi Nghinh Phong , Tiny (khách) đã viết 17 năm trước:
    Chỗ này Ni đã gặp Kim và Trang
  • KHO XƯỞNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HIỀN TỶ, NẮNG MAIKA (khách) đã viết 17 năm trước:
    ĐỊA CHỈ XƯỞNG:53/30/2 LÊ HỒNG PHONG.PHƯƠNG 7.THÀNH PHỐ VŨNG TÀU.
  • KHO XƯỞNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HIỀN TỶ, KIM ANH (khách) đã viết 17 năm trước:
    CÔNG TY HIỀN TỶ CHUYÊN KINH D0ANH(MUA,BÁN ,SỬA CHỮA)MÁY PHÁT ĐIỆN,MÁY NÉN KHÍ CÔNG NGHIỆP . ĐIỆN THOẠI LIÊN LẠC:064 859791 ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC:276 BA CU .PHƯỜNG 3.THÀNH PHỐ VŨNG TÀU.
  • Paradise Resort, thongDJ (khách) đã viết 17 năm trước:
    cho nay yen tinh, nhung hoi cu, ko xung danh resort, mac , beo, chan ...50$/night
  • Chùa Từ Quang, s_style_freefly_crew1990 (khách) đã viết 17 năm trước:
    RyOMa
  • Trường PTTH Đinh Tiên Hoàng, minh (khách) đã viết 17 năm trước:
    truong tui dang hoc ne
  • CẢNH SÁT 113, Cong An (khách) đã viết 17 năm trước:
    Chổ này đáng sợ.
  • Tượng Chúa Kitô Vua (Chúa giang tay) - Christ the King of Vũng Tàu, haison (khách) đã viết 17 năm trước:
    can u give me the picture 3d of tượng chúa giesu